- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Cơ sở phân tử của bệnh: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn Cơ sở phân tử của bệnh" trình bày các nội dung: Đột biến soma và bệnh ung thư, bệnh tự miễn dịch, bệnh rối loạn chuyển hóa và tim mạch, bệnh thoái hóa thần kinh, liệu pháp gen và miễn dịch học trong điều trị bệnh, các phương pháp nghiên cứu bệnh
278 p ndun 27/05/2024 26 0
Từ khóa: Cơ sở phân tử của bệnh, Sinh học phân tử, Đột biến soma, Bệnh ung thư, Bệnh tự miễn dịch, Bệnh rối loạn chuyển hóa, Miễn dịch học
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của bệnh viêm cơ vô căn
Bệnh viêm cơ vô căn (Idiopathic Inflammatory Myopathies – IIMs), còn được gọi là viêm cơ, là một nhóm bệnh không đồng nhất do các rối loạn tự miễn cấp đến mạn tính có triệu chứng ở cơ và ngoài cơ với nhiều biểu hiện lâm sàng, đáp ứng điều trị và tiên lượng khác nhau. Bài viết Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của bệnh viêm cơ...
6 p ndun 25/10/2022 33 0
Từ khóa: Nghiên cứu y học, Bệnh viêm cơ vô căn, Thực bào sợi cơ, Teo quanh bó, Rối loạn tự miễn cấp, Viêm cơ thể vùi
Khảo sát mối liên quan của đa hình DNAH1 rs12163565 với bệnh vô sinh nam ở người Việt Nam
Bài viết Khảo sát mối liên quan của đa hình DNAH1 rs12163565 với bệnh vô sinh nam ở người Việt Nam tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định mối liên hệ của đa hình DNAH1 rs12163565 (c.11402G>A) với bệnh vô sinh nam ở quần thể người Việt Nam.
5 p ndun 22/08/2022 51 0
Từ khóa: Vô sinh nam, Đa hình DNAH1 rs12163565, Rối loạn miễn dịch, Giải trình tự Sanger, Chăm sóc sức khỏe sinh sản
Đặc điểm lâm sàng và test kích thích thần kinh lặp lại ở bệnh nhân nhược cơ
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và test kích thích thần kinh lặp lại được thực hiện trên 30 bệnh nhân nhược cơ. Kết quả nghiên cứu ghi nhận: tuổi trung bình bệnh nhân là 48,57 tuổi, tỷ lệ nữ/nam là 2/1; có 7 bệnh nhân nhóm I (23,3%), 7 bệnh nhân nhóm IIa (23,3%), 7 bệnh nhân nhóm IIb (23,3%), 6 bệnh nhân nhóm IIIa (20%), 2 bệnh nhân nhóm IIIb (6,7%) và 1 bệnh...
9 p ndun 27/08/2021 114 1
Từ khóa: Bệnh nhược cơ, Test kích thích thần kinh lặp lại, U tuyến ức, Kháng thể kháng thụ thể acetylcholine, Bệnh rối loạn tự miễn
Sử dụng số lượng bạch cầu ái toan trong máu ngoại biên để quản lý bệnh nhân COPD
Bạch cầu ái toan là một bạch cầu với nhiều tính trạng có nguồn gốc từ các tế bào tiền thân trong tủy xương và nó được kích hoạt và nhân lên bằng các phản ứng viêm, cũng như từ sự điều hòa miễn dịch thu được bằng cách kích hoạt tế bào T. Nó bị ảnh hưởng rất nhiều bởi Interleukin (IL) -5.
5 p ndun 29/03/2021 144 0
Từ khóa: Tạp chí Hô hấp, Bạch cầu ái toan, Phản ứng viêm, Rối loạn tự miễn, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Lupus đỏ hệ thống (SLE) là một trong các rối loạn tự miễn thường gặp nhất ảnh hưởng đến phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Triệu chứng điển hình của SLE gồm mệt mỏi, sốt, viêm khớp, hồng ban nhạy cảm ánh sáng, viêm thanh mạc, hiện tượng Raynaud, viêm cầu thận, viêm mạch máu và bất thường về máu. Các đợt kịch phát của SLE ít xảy ra trong...
7 p ndun 28/07/2020 192 1
Từ khóa: Thời sự Y học, Sức khỏe sinh sản, Lupus đỏ hệ thống, Rối loạn tự miễn, Hiện tượng Raynaud, Viêm cầu thận, Viêm mạch máu