- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng - BS.CKII Phan Thị Xuân
Bài giảng Nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng nhằm giúp học viên nắm được các rối loạn chức năng đa cơ quan trong nhiễm trùng huyết (NTH) nặng và sốc nhiễm trùng (SNT); tiêu chuẩn chẩn đoán NTH; khuyến cáo mới của SSC 2012 về xử trí NTH nặng và SNT;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
79 p ndun 27/05/2024 38 1
Từ khóa: Nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng, Nhiễm trùng huyết, Sốc nhiễm trùng, Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng huyết, Rối loạn chức năng đa cơ quan, Tổn thương mạch máu, Ức chế miễn dịch
Cập nhật 2019 các khuyến cáo của EULAR điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống
Mục tiêu của bản cập nhật lần này là cập nhật các khuyến nghị của EULAR để quản lý bệnh lupus ban đỏ hệ thống (SLE), dựa trên các bằng chứng mới. Các khuyến nghị cụ thể được cập nhật cũng được cung cấp cho các tổn thương về da, thần kinh, huyết học và thận.
11 p ndun 25/11/2023 31 0
Từ khóa: Nghiên cứu y học, Lupus ban đỏ hệ thống, Quản lý bệnh lupus ban đỏ hệ thống, Điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống, Thuốc ức chế miễn dịch
Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả điều trị viêm màng bồ đào không nhiễm trùng bằng phối hợp Adalimumab với thuốc ức chế miễn dịch. Nghiên cứu tiến cứu, can thiệp, không có nhóm chứng, trên 31 mắt của 16 bệnh nhân VMBĐ KNT điều trị ADA phối hợp ƯCMD trong 24 tuần tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
10 p ndun 23/09/2023 35 0
Từ khóa: Viêm màng bồ đào không nhiễm trùng, Thuốc ức chế miễn dịch, Điều trị viêm màng bồ đào, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Tạp chí Y học Việt Nam
Cyclosporin A (CsA) là một thuốc ức chế miễn dịch thường dùng trong y học nói chung và da liễu nói riêng. CsA được sử dụng nhiều trong ghép tạng, các bệnh tự miễn toàn thân. Trong da liễu, CsA có rất nhiều chỉ định, đặc biệt là trong điều trị vảy nến nặng, hội chứng Lyell, viêm da cơ địa nặng…
7 p ndun 27/08/2023 45 0
Từ khóa: Nghiên cứu y học, Thuốc ức chế miễn dịch, Bệnh tự miễn toàn thân, Điều trị vảy nến, Hội chứng Lyell, Viêm da cơ địa nặng
Bài giảng Cập nhật viêm cơ tim - ThS. BS. Đàm Trung Hiếu
Bài giảng Cập nhật viêm cơ tim do ThS. BS. Đàm Trung Hiếu biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Cơ chế bệnh sinh trong VCT do virus; Ức chế miễn dịch; Điều trị kháng virus đặc hiệu;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
20 p ndun 27/05/2022 135 1
Từ khóa: Bài giảng y học, Viêm cơ tim, Cơ chế bệnh sinh, Ức chế miễn dịch, Điều trị kháng virus đặc hiệu
Viêm tụy cấp nặng ở bệnh nhân sau ghép thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức: Báo cáo loạt ca bệnh
Mục tiêu của bài tập trung nhấn mạnh vào chẩn đoán sớm và can thiệp phù hợp kịp thời, thảo luận về cách hạn chế tiến triển nặng thêm của viêm tụy cấp. Nghĩ đến để chẩn đoán sớm và triển khai can thiệp tích cực phù hợp cùng với điều chỉnh liều thuốc chống thải ghép hợp lý có thể cải thiện tiên lượng người bệnh.
8 p ndun 23/03/2022 114 0
Từ khóa: Viêm tụy cấp sau ghép thận, Viêm tụy cấp nặng, Sỏi đường mật, Thuốc ức chế miễn dịch, Hoại tử tụy
Bài giảng Theo dõi nồng độ tacrolimus trên bệnh nhân ghép thận tại BV Vinmec Times City - hỗ trợ từ dược lâm sàng trình bày các nội dung chính sau: Ghép thận và thuốc ức chế miễn dịch; Kết quả theo dõi nồng độ Tacrolimus trong máu trên BN ghép thận tại Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City (2016 – 2017); Vai trò và hỗ trợ từ Dược lâm sàng trong TDM Tacrolimus.
34 p ndun 28/11/2021 124 0
Từ khóa: Nồng độ Tacrolimus, Bệnh nhân ghép thận tại, Dược lâm sàng, Thuốc ức chế miễn dịch, Phác đồ ức chế miễn dịch
Mối liên quan giữa đa hình gen PD-L1 rs4143815 và nồng độ PD-L1 với nhiễm HBV mạn tính
Con đường tín hiệu ức chế điểm kiểm soát miễn dịch PD-1/PD-L1 đóng vai trò quan trọng trong nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá mối liên quan giữa tính đa hình gen PD-L1 rs4143815 và nồng độ PD-L1 đối với nhiễm virus viêm gan B mạn tính và biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm HBV mạn tính.
8 p ndun 27/09/2021 129 0
Từ khóa: Viêm gan B mạn tính, Ung thư biểu mô tế bào gan, Ức chế điểm kiểm soát miễn dịch, Bệnh nhân nhiễm HBV mạn tính, Phương pháp ELISA
Bài viết tiến hành nhận xét hiệu quả và độ an toàn của điều trị dẫn nhập bằng antithymocyte globulin trong khi ghép thận để giảm tỷ lệ thải ghép cấp tính và ngăn ngừa chức năng thận ghép chậm hồi phục tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
8 p ndun 26/05/2021 149 0
Từ khóa: Ức chế miễn dịch, Tính an toàn của antithymocyte globulin, Bệnh nhân ghép thận, Tỷ lệ thải ghép cấp tính, Biến chứng nhiễm khuẩn huyết
Cập nhật chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan vi rút B
Bài viết trình bày được kiến thức lâm sàng, cận lâm sàng cập nhật để chẩn đoán và điều trị viêm gan vi rút B cấp tính và mạn tính; Biết phân tích chẩn đoán và sử dụng thuốc đúng chỉ định và đúng đối tượng; Tư vấn cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, cộng đồng về đường lây nhiễm, diễn biến, cách phòng tránh, chăm sóc trong quá trình...
8 p ndun 27/01/2021 183 0
Từ khóa: Viêm gan vi rút B, Điều trị viêm gan vi rút B, Ung thư gan, Acid lactic máu, Ung thư biểu mô tế bào gan, Thuốc ức chế miễn dịch
Tổng quan về liệu pháp miễn dịch đặc hiệu với dị nguyên
Liệu pháp miễn dịch đặc hiệu dị nguyên (AIT: allergen specific immunotherapy) đang là phương pháp duy nhất điều trị bệnh dị ứng đầy tiềm năng. Liệu pháp này bao gồm việc sử dụng liều cao và lặp lại các chất gây dị ứng bằng đường tiêm dưới da (SCIT: subcutaneous immunotherapy) hoặc dùng ngậm dưới lưỡi (SLIT: sublingual immunotherapy), để tạo ra trạng...
14 p ndun 25/11/2020 194 1
Từ khóa: Bài viết về y học, Tiêm dưới da, Miễn dịch đặc hiệu với dị nguyên, Ức chế IgE đặc hiệu, Tế bào T điều hòa
Nghiên cứu tổng hợp Azathioprine
Bài viết này trình bày quá trình tổng hợp azathioprine qua 4 giai đoạn, hiệu suất tổng cộng đạt 28,2 %. Azathioprine tồn tại ở dạng tinh thể, màu vàng sáng, điểm nóng chảy 243-245 oC. Cấu trúc sản phẩm được xác định bằng các phương pháp vật lý hiện đại như phổ IR, NMR, MS.
7 p ndun 26/10/2020 220 0
Từ khóa: Ức chế miễn dịch, Tổng hợp Azathioprine, Điều trị chứng viêm khớp dạng thấp, Chất ức chế phân bào, Tổng hợp oxalyl dimethylamine