• Phẫu thuật ung thư khoang miệng có tạo hình khuyết hổng bằng vạt dưới cằm

    Phẫu thuật ung thư khoang miệng có tạo hình khuyết hổng bằng vạt dưới cằm

    Ung thư khoang miệng chiếm tỷ lệ 30% ung thư đầu cổ và 2.0% trong ung thư nói chung. Phẫu thuật phải đảm bảo cắt rộng u với diện cắt an toàn để hạn chế tái phát, nhưng thường để lại khuyết hổng khá lớn. Vạt dưới cằm được sử dụng rộng rãi trong tạo hình khuyết hổng vùng khoang miệng, có đặc điểm: Tỷ lệ sống cao, linh hoạt. Nghiên cứu...

     6 p ndun 25/02/2022 61 0

  • Phát hiện đột biến mới trên gen AR ở bệnh nhân mắc hội chứng kháng Androgen

    Phát hiện đột biến mới trên gen AR ở bệnh nhân mắc hội chứng kháng Androgen

    Mục tiêu của nghiên cứu là xác định kiểu gen AR đột biến trên bệnh nhân nam mắc hội chứng kháng androgen có kiểu hình nữ và kiểu gen của mẹ bệnh nhân bằng phương pháp giải trình tự gen trực tiếp. Kết quả đã phát hiện một đột biến hoàn toàn mới c.2246C>T (p.Ala749Val) trên exon 5 của gene AR, đột biến chưa được báo cáo trong dữ liệu ngân hàng...

     8 p ndun 25/02/2022 50 0

  • Đáp ứng điều trị ung thư dạ dày tân bổ trợ bằng phác đồ FLOT

    Đáp ứng điều trị ung thư dạ dày tân bổ trợ bằng phác đồ FLOT

    Mục tiêu của nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm mô bệnh học và nội soi của ung thư dạ dày giai đoạn tiến triển tại chỗ tại vùng còn khả năng phẫu thuật và đánh giá đáp ứng điều trị tân bổ trợ ung thư dạ dày bằng phác đồ FLOT tại Bệnh viện đại học Y Hà Nội. Nghiên cứu mô tả được thực hiện trên 29 bệnh nhân ung thư dạ dày giai...

     12 p ndun 25/02/2022 68 0

  • Ca lâm sàng hạ đường huyết do hội chứng kháng insulin tự miễn

    Ca lâm sàng hạ đường huyết do hội chứng kháng insulin tự miễn

    Hội chứng kháng Insulin tự miễn đặc trưng bằng tình trạng hạ đường huyết do tăng Insulin trong máu, tăng hiệu giá tự kháng thể kháng Insulin (IAA), không sử dụng Insulin ngoại sinh trước đó và không có bất cứ tổn thương bệnh lý nào của đảo tụy. Đây là nguyên nhân gây hạ đường huyết hiếm gặp, thường được báo cáo nhiều hơn ở các nước châu...

     8 p ndun 25/02/2022 69 0

  • Nhiễm cytomegalovirus sau sinh ở trẻ sơ sinh non tháng

    Nhiễm cytomegalovirus sau sinh ở trẻ sơ sinh non tháng

    Nhiễm Cytomegalovirus (CMV) sau sinh thường không có biểu hiện lâm sàng rõ rệt ở trẻ đủ tháng, nhưng có thể gây triệu chứng nặng nề giống nhiễm khuẩn huyết, viêm ruột, viêm phổi, và làm tăng tỉ lệ loạn sản phế quản phổi (broncho pulmonary dysplasia- BPD) ở trẻ sinh non dưới 32 tuần.

     7 p ndun 25/02/2022 75 0

  • Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ của u cuộn nhĩ

    Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ của u cuộn nhĩ

    Mô tả đặc điểm hình ảnh của u cuộn nhĩ trên 16 bệnh nhân được chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ và phẫu thuật tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. Kết quả cho thấy triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là ù tai theo nhịp mạch (94%). Trên cắt lớp vi tính (CLVT), phần lớn u khu trú trong hòm nhĩ (81%).

     8 p ndun 25/02/2022 55 0

  • Giá trị tiên lượng của thang điểm WFNS đối với kết quả xấu sau chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch não

    Giá trị tiên lượng của thang điểm WFNS đối với kết quả xấu sau chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch não

    Nghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ giữa hai thang điểm Hiệp hội Phẫu thuật Thần kinh Thế giới (WFNS) và Hunt - Hess (H&H) với kết quả thực tế và so sánh độ chính xác trong tiên lượng của hai thang điểm này. Trích xuất dữ liệu bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch não điều trị tại ba bệnh viện trung ương ở Hà Nội, Việt Nam...

     8 p ndun 25/02/2022 76 0

  • Đặc điểm hình ảnh và kết quả điều trị lấy huyết khối cơ học ở bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc đoạn M2 động mạch não giữa

    Đặc điểm hình ảnh và kết quả điều trị lấy huyết khối cơ học ở bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc đoạn M2 động mạch não giữa

    Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: “Mô tả đặc điểm chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị điều trị lấy huyết khối cơ học ở bệnh nhân tắc đoạn M2 động mạch não giữa”. Nghiên cứu hồi cứu trên 38 bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc đoạn M2 động mạch não giữa từ 1/ 2018 đến 6/ 2021 tại Trung tâm Điện quang - Bệnh viện Bạch Mai.

     8 p ndun 25/02/2022 76 0

  • Ảnh hưởng của PRP-HGF trong nuôi cấy lên hiệu quả điều trị bệnh xơ gan của việc cấy ghép tế bào gốc

    Ảnh hưởng của PRP-HGF trong nuôi cấy lên hiệu quả điều trị bệnh xơ gan của việc cấy ghép tế bào gốc

    Tế bào gốc trung mô từ mô mỡ (ADSC) có nhiều tiềm năng trong điều trị bệnh lý xơ gan. Yếu tố tăng trưởng tế bào gan (HGF) và huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) có vai trò quan trọng trong phục hồi tổn thương, đặc biệt ở gan. Trong nghiên cứu này, hADSC được nuôi cấy trong môi trường có bổ sung HGF và PRP trong 7 ngày, sau đó ghép lên mô hình chuột xơ...

     6 p ndun 25/02/2022 67 0

  • Nghiên cứu đặc điểm siêu âm, tế bào học bướu nhân tuyến giáp ở bệnh nhân Basedow bình giáp

    Nghiên cứu đặc điểm siêu âm, tế bào học bướu nhân tuyến giáp ở bệnh nhân Basedow bình giáp

    Nghiên cứu đặc điểm siêu âm và đặc điểm tế bào học qua chọc hút tế bào bằng kim nhỏ của bướu nhân tuyến giáp ở bệnh nhân Basedow bình giáp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 203 bệnh nhân Basedow bình giáp có bướu nhân tuyến giáp được chẩn đoán trên siêu âm tại khoa Khám bệnh – Bệnh viện Bạch Mai.

     7 p ndun 25/02/2022 65 1

  • Thử nghiệm tạo hạt từ miễn dịch phân tách tế bào lympho T ứng dụng trong ghép tủy

    Thử nghiệm tạo hạt từ miễn dịch phân tách tế bào lympho T ứng dụng trong ghép tủy

    Trong nghiên cứu này, hạt nano từ tính được gắn với kháng thể kháng tế bào T nhằm tạo hạt từ miễn dịch phân tách tế bào Jurkat T ra khỏi môi trường nuôi cấy. Kháng thể được gắn định hướng lên bề mặt hạt từ -NH2 thông qua liên kết với protein A/G, một protein có khả năng bắt đặc hiệu vùng Fc của kháng thể.

     6 p ndun 25/02/2022 78 0

  • Nghiên cứu liệu pháp nano oxy hóa khử ứng dụng trong kháng khuẩn và kháng ung thư

    Nghiên cứu liệu pháp nano oxy hóa khử ứng dụng trong kháng khuẩn và kháng ung thư

    Trong nghiên cứu này, hạt Nano oxy hóa khử có chứa nhóm silica (silica-containing redox nanoparticles, siRNP) được tổng hợp có kích thước khoảng 40 – 50 nm và được sử dụng để bao thuốc kháng sinh cephalothin và thuốc kháng ung thư sorafenib nhằm cải thiện tính tan cũng như tăng tính khả dụng của các thuốc này, làm tăng hiệu quả kháng khuẩn và kháng ung thư.

     6 p ndun 25/02/2022 59 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=ndun